Bị chó cắn xước nhẹ ở tay gặp phải nhiều rủi ro và nguy hiểm khôn lường như nhiễm trùng vết cắn, bị uốn ván, thậm chí nguy cơ tử vong cao,…

Vậy để nắm rõ hơn về những rủi ro và cách xử lý như thế nào bạn hãy cùng Beatpet tìm hiểu ở bài viết bên dưới.

Một số rủi ro khi bị chó cắn xước nhẹ ở tay

Chó con đùa giỡn thích cắn vào tay chân chủ tưởng chừng các vết xước này đơn giản. Thế nhưng có thể chúng mang đến hậu quả khó lường. Sau đây là một số rủi ro khi bị chó cắn xước nhẹ ở tay cụ thể:

bị chó cắn xước nhẹ 1
Bị chó cắn xước nhẹ ở tay có thể bị nhiễm trùng, uốn ván hay bệnh dại

 

Rủi ro Chi tiết

✔️ Bị chó cắn xước nhẹ ở tay nhiễm trùng

Khoảng 50% vết cắn của chó chưa vi khuẩn tụ cầu, liên cầu, Capnocytophaga, Pasteurella. 

Qua vết xước trên da, vi khuẩn xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm trùng nặng. Chúng thường xảy ra ở ai có hệ miễn dịch yếu thậm chí đang trong quá trình trị liệu hoặc tiểu đường.

Chúng có thể gây ra nhiễm trùng máu cực kỳ nguy hiểm đến tính mạng con người.

✔️ Bệnh dại nguy cơ tử vong

Hơn 99% trường hợp bị bệnh dại ở người là do chó cắn. Còn có trường hợp bị chó cắn xước nhẹ ở tay cũng bị nhiễm virus. 

Có con chó không cắn nhưng liếm nước bọt vào vết xước trên da cũng nguy cơ lây lan. Virus này từ nước bọt của chó xâm nhập vào máu di chuyển đến cơ thể, hệ thần kinh trung ương.

Virus lan ra khắp hệ thần kinh gây tổn thương não, viêm cấp não. Triệu chứng là tính tình thay đổi, tê liệt hoặc hung dữ.

Những ai hung dữ sẽ đập phá sau đó hôn mê rồi dẫn đến tử vong. Khi tê liệt nạn nhân sẽ thấy không hô hấp được nữa, đau cột sống thắt lưng, thần kinh sọ não liệt.

✔️ Uốn ván

Nếu không biết cách xử lý sau khi bị chó cắn xước nhẹ ở tay, vi khuẩn Clostridium Tetani xập nhập, phát triển. Từ đó dẫn đến bệnh nhiễm trùng uốn ván nguy hiểm gây tử vong,

Triệu chứng khi bị nhiễm uốn ván là tâm lý bồn chồn, dễ cáu gắt, lưng bị uốn xong, đau đầu, rối loạn thần kinh,…

 

Bị chó cắn xước nhẹ ở chân sao không?

Nhiều người thường lo lắng nên không biết bị chó cắn xước nhẹ ở chân có sao không? Thế nhưng chó cắn xước nhẹ không cần tiêm thay vào đó là theo dõi chó trong khoảng 15 ngày.

bị chó cắn xước nhẹ 2
Chó cắn xước nhẹ không cần tiêm thay vào đó là theo dõi chó trong khoảng 15 ngày

Các trường hợp sau đây bác sĩ sẽ không tiêm thay vào đó là dặn người bệnh theo dõi chó trong vòng 15 ngày:

  • Vết cắn nhẹ, xa não.
  • Chó vẫn khỏe mạnh, không có dấu hiệu bất thường.
  • Không phát hiện bệnh dại ở chó quanh khu vực.

Nếu trong khoảng 15 ngày theo dõi chó bị ốm, chết, bỏ ăn, mất tích hay bị mổ thịt bạn cần đến gặp bác sĩ và tiêm. 

Cách xử lý khi bị chó cắn xước nhẹ ở tay

Vết chó cắn trên da được chia thành nhiều cấp độ khác nhau. Trong đó vết cắn xước nhẹ trên da cấp độ 2 và 3, nặng nhất là cấp độ 5 bị chó tấn công mạnh, nhiều vết thương sâu.

bị chó cắn xước nhẹ 3
Cách xử lý khi bị chó con cắn xước nhẹ ở tay là rửa sạch vùng da bị cắn bằng nước ấm

Xem thêm: Hướng dẫn cách sơ cứu khi bị chó cắn hiệu quả nhất hiện nay

Xem thêm: {Tư vấn} Bị chó cắn kiêng ăn gì để vết thương mau lành?

Bạn không nên chủ quan khi bị chó cắn xước nhẹ trên da nhưng chúng ta không cần hoang mang. Thay vào đó, người bị cắn hãy sơ cứu như sau:

  • Rửa sạch vùng da bị chó cắn bằng nước ấm hoặc xà phòng.  Không nên trà mạnh có thể sẽ làm vết xước lan rộng hoặc rách to hơn.
  • Bôi kem kháng sinh hoặc sửa lại bằng cồn 70 độ, nước sát trùng. Sau đó lau khô bằng khăn sạch, sau đó phủ kín vết xước bằng băng vô trùng.
  • Bảo vệ dùng da bị xước bằng cách hạn chế tiếp xúc với nước, bề mặt ô nhiễm để tránh sưng, nhiễm trùng.
  • Nhốt chó đã cắn bạn để theo dõi dự phòng chó bị bệnh dại.

Nếu gặp phải trường hợp bị chó cắn xước nhẹ bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn trên để bảo đảm không xảy ra vấn đề gì.

Bị chó cắn xước nhẹ ở tay cần tiêm phòng không? 

Theo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa lúc này chưa cần tiêm phòng dại. Nếu chó đã được tiêm phòng dại đầy đủ bạn có thể yên tâm. Ngược lại nếu chưa tiêm người bị cắn cần theo dõi trong 15 ngày.

Bạn cần chú ý đặc biệt: Chó hung dữ, chạy điên loạn sau đó phờ phạc trong 7 – 10 ngày và nằm im một chỗ, không sủa, mồm chảy nhiều dãi, chết trong 3 – 5 ngày.

Nhận thấy triệu chứng chó mắc bệnh dại bạn cần đi tiêm huyết thanh phòng bệnh. Nếu chó lang thang ngoài đường cắn xước da và không kịp bắt nhốt, để yên tâm bạn hãy chích ngừa bệnh dại. Bệnh dại không có thuốc chữa khi đã lên cơn dại khó tránh trường hợp tử vong. 

Một số trường hợp bị chó cắn cần đi gặp bác sĩ 

Bạn không cần đến gặp bác sĩ khi thấy vết thương mức nhẹ và xử lý kịp thời. Nếu sau khi thực hiện xong nhưng người bệnh cần đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để được điều trị kịp thời.

bị chó cắn xước nhẹ 4
Trường hợp bị chó cắn cần đi gặp bác sĩ là máy chảy nhiều, dùng vải thấm cũng không được

Xem thêm: Biểu hiện chó bị dại như thế nào? Nên phòng ngừa ra sao?

  • Máu chảy nhiều, dùng vải thấm cũng không được.
  • Vết cắn nghiêm trọng lộ cả xương, gân, cơ.
  • Bạn có cảm giác đau dữ dội khi bị cắn.
  • Mất chức năng như cử động ngón tay, không uốn cong.
  • Dấu hiệu bị nhiễm trùng như nóng, sưng, đỏ.
  • Sốt cao, cơ thể yếu, ngất xỉu.
  • Vết thương có dịch mủ vàng, mùi hôi.

Ngoài ra, nết vắn bị hở nhưng bạn chưa tiêm phòng uốn ván trong 5 năm trở lại đây hoặc vật cắn có biểu hiện kỳ lạ cần đến gặp bác sĩ. Nếu người bị cắn suy giảm hệ miễn dịch, đang có bệnh lý nền như đái tháo đường, đang điều trị y tế cũng cần đến bệnh viện sớm nhất có thể.Trên đây là một số thông tin về bị chó cắn xước nhẹ ở tay gặp phải rủi ro nào? Mong rằng với những chia sẻ của Beat Pet sẽ  giúp ích đến bạn nếu gặp phải trường hợp này.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi ngay !